CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3 CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

- Tên chương trình đào tạo: Công nghệ thực phẩm

- Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩm

- Mã ngành:

- Thời gian đào tạo: 5 năm

- Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư

 

Ký hiệu

Chủ đề chuẩn đầu ra

TĐNL

1

KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

 

1.1

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI, CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT

 

1.1.1

Hiểu biết về khoa học chính trị

2.5

1.1.2

Hiểu biết về xã hội và nhân văn

2.5

1.1.3

Hiểu biết về quản trị doanh nghiệp và kinh doanh

2.5

1.1.4

Có khả năng sử dụng tiếng Anh

3.0

1.2

KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ KỸ THUẬT CƠ SỞ

 

1.2.1

Áp dụng kiến thức toán học

3.0

1.2.2

Áp dụng kiến thức vật lý

3.0

1.2.3

Áp dụng kiến thức hóa học

3.0

1.2.4

Sử dụng tin học

3.0

1.2.5

Áp dụng kiến thức hình họa - vẽ kỹ thuật

3.0

1.2.6

Áp dụng kiến thức kỹ thuật điện, điện tử

3.0

1.3

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

 

1.3.1

Vận dụng các kiến thức về hóa học (vô cơ, hữu cơ, hóa lý, phân tích)

3.0

1.3.2

Vận dụng kiến thức về các quá trình và thiết bị trong công nghệ thực phẩm

3.0

1.3.3

Vận dụng các kiến thức về hóa sinh công nghiệp

3.0

1.3.4

Vận dụng kiến thức về vi sinh đại cương và vi sinh công nghiệp

3.0

1.3.5

Áp dụng kiến thức về công nghệ xử lý môi trường

3.0

1.3.6

Áp dụng các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học

3.0

1.3.7

Sử dụng tin học ứng dụng trong công nghệ hóa học – thực phẩm

3.0

1.4

Kiến thức ngành

 

1.4.1

Áp dụng kiến thức về công nghệ lạnh thực phẩm

3.0

1.4.2

Triển khai phát triển sản phẩm và bao bì thực phẩm

3.0

1.4.3

Giải thích được kiến thức về nguyên liệu và phụ gia thực phẩm

3.0

1.4.4

Sử dụng enzym trong công nghệ thực phẩm

3.5

1.4.5

Áp dụng các kiến thức về thiết kế nhà máy sản xuất dược phẩm - thực phẩm

3.0

1.4.6

Áp dụng quản lý chất lượng thực phẩm

3.0

1.4.7

Áp dụng các kiến thức về độc học, dinh dưỡng và an toàn thực phẩm

3.0

1.4.8

Vận dụng kiến thức về máy và thiết bị sản xuất thực phẩm

3.5

1.4.9

Thực hiện phân tích chất lượng thực phẩm

3.5

1.5

Chuyên ngành chế biến và bảo quản thực phẩm

 

1.5.1

Lựa chọn công nghệ sản xuất sữa, chè, cà phê, đường, bánh, kẹo

3.5

1.5.2

Lựa chọn công nghệ các sản phẩm lên men

3.5

1.5.3

Vận dụng công nghệ chế biến nông sản

3.0

1.5.4

Thực hành thí nghiệm CN Chế biến và BQTP

3.5

1.6

Chuyên ngành quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm

 

1.6.1

Vận dụng kiến thức về thực phẩm thuốc, thực phẩm chức năng, thực phẩm biến đổi gen

3.5

1.6.2

Thực hành phân tích độc tố và chất ô nhiễm trong thực phẩm, phụ gia thực phẩm

3.5

1.6.3

Thực hành phân tích vi sinh

3.5

1.6.4

Sự dụng kiến thức về truy xuất nguồn gốc và sản suất sạch hơn trong CNTP

3.0

1.7

Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

 

1.7.1

Thực tập kỹ thuật

4.0

1.7.2

Thực tập tốt nghiệp

4.0

1.7.3

Đồ án thiết kế công nghệ - kỹ thuật

4.0

1.7.4

Đồ án tốt nghiệp

4.0

2

KỸ NĂNG CÁ NHÂN, NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT

 

2.1

Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật

 

2.1.1

Nhận dạng một vấn đề kỹ thuật

3.5

2.1.2

Có khả năng mô hình hóa vấn đề

3.5

2.1.3

Có khả năng ước lượng và phân tích định tính

3.5

2.1.4

Có khả năng đánh giá giải pháp và đề xuất

3.5

2.2

Thử nghiệm và khám phá tri thức

 

2.2.1

Hình thành giả thuyết

3.0

2.2.2

Chọn lọc thông tin qua tài liệu

3.5

2.2.3

Triển khai khảo sát từ thử nghiệm

3.5

2.2.4

Thực hiện kiểm tra và bảo vệ giả thuyết

3.5

2.3

Tư duy tầm hệ thống

 

2.3.1

Phác thảo tổng thể vấn đề

3.5

2.3.2

Phát hiện những vấn đề nảy sinh và tương tác trong hệ thống

3.0

2.3.3

Xác định tầm quan trọng và thứ tự ưu tiên

3.5

2.3.4

Thực hiện dung hòa, đánh giá và cân bằng trong cách giải quyết

3.5

2.4

Kỹ năng và thái độ cá nhân

 

2.4.1

Thể hiện sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro

3.5

2.4.2

Thể hiện tính kiên trì và linh hoạt

3.5

2.4.3

Thể hiện tư duy sáng tạo

3.5

2.4.4

Thể hiện tư duy đánh giá

3.5

2.4.5

Có khả năng nhận biết đặc điểm về tính cách và kiến thức của bản thân

3.5

2.4.6

Có khả năng học tập và rèn luyện suốt đời

3.5

2.4.7

Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực

3.5

2.5

Kỹ năng và thái độ nghề nghiệp

 

2.5.1

Thể hiện đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội

3.5

2.5.2

Thể hiện thái độ hành xử chuyên nghiệp

3.5

2.5.3

Lập kế hoạch cho nghề nghiệp của bản thân

3.5

2.5.4

Chọn lọc và cập nhật thông tin trong lĩnh vực kỹ thuật

3.5

3

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

 

3.1

Làm việc theo nhóm

 

3.1.1

Thành lập nhóm làm việc hiệu quả

3.5

3.1.2

Tổ chức hoạt động nhóm

3.5

3.1.3

Có khả năng phát triển nhóm

3.5

3.1.4

Thể hiện lãnh đạo nhóm

3.5

3.1.5

Tổ chức hợp tác nhóm kỹ thuật và nhóm đa ngành

3.5

3.2

Giao tiếp

 

3.2.1

Xác định chiến lược giao tiếp

3.0

3.2.2

Xây dựng cấu trúc giao tiếp

3.0

3.2.3

Áp dụng giao tiếp bằng văn bản

3.5

3.2.4

Áp dụng giao tiếp điện tử/đa truyền thông

3.5

3.2.5

Áp dụng giao tiếp bằng đồ họa

3.5

3.2.6

Có khả năng thuyết trình hiệu quả

3.5

3.2.7

Hiểu biết lắng nghe và đối thoại

3.0

3.3

Giao tiếp bằng tiếng anh

 

3.3.1

Có khả năng giao tiếp đơn giản

3.0

3.3.2

Có khả năng đọc tài liệu chuyên ngành

3.0

3.3.3

Có khả năng viết và trình bày một vấn đề đơn giản

3.0

4

HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI VÀ VẬN HÀNH TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI

 

4.1

Bối cảnh xã hội và môi trường

 

4.1.1

Hiểu biết vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư

3.0

4.1.2

Hiểu biết tác động của kỹ thuật đến xã hội và môi trường

3.0

4.1.3

Hiểu biết các quy định của Nhà nước về lĩnh vực kỹ thuật

3.0

4.1.4

Hiểu biết bối cảnh lịch sử và văn hóa

3.0

4.1.5

Hiểu biết các vấn đề mang tính thời sự

3.0

4.2

Bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh

 

4.2.1

Tôn trọng sự đa dạng văn hóa của doanh nghiệp

3.0

4.2.2

Phác thảo chiến lược, mục tiêu và kế hoạch kinh doanh

3.5

4.2.3

Có khả năng thương mại hóa sản phẩm, giải pháp kỹ thuật

3.0

4.2.4

Thích nghi với môi trường làm việc của tổ chức/doanh nghiệp

3.5

4.3

Hình thành ý tưởng kỹ thuật và quản lý

 

4.3.1

Phác thảo các mục tiêu và yêu cầu của hệ thống kỹ thuật

3.5

4.3.2

Xác định chức năng, nguyên lý và kiến trúc của hệ thống kỹ thuật

3.5

4.3.3

Lựa chọn mô hình hệ thống và đảm bảo các mục tiêu có thể đạt được

3.5

4.3.4

Xây dựng kế hoạch triển khai dự án

3.5

4.4

Thiết kế

 

4.4.1

Xây dựng quy trình thiết kế

3.5

4.4.2

Xây dựng các giai đoạn của quy trình thiết kế và phương pháp tiếp cận

3.5

4.4.3

Vận dụng kiến thức trong thiết kế

3.5

4.4.4

Vận dụng thiết kế chuyên ngành

3.5

4.4.5

Hiểu biết  thiết kế đa ngành

3.0

4.4.6

Hiểu biết thiết kế đa mục tiêu

3.0

4.5

Triển khai

 

4.5.1

Lập kế hoạch triển khai

3.5

4.5.2

Xác định quy trình triển khai

3.5

4.5.3

Thử nghiệm, kiểm tra và thẩm định

3.5

4.5.4

Quản lýtheo dõi quá trình triển khai

3.5

4.6

Vận hành

 

4.6.1

Xây dựngtối ưu hóa quy trình vận hành

3.5

4.6.2

Thực hiện huấn luyện và vận hành

3.5

4.6.3

Có khả năng hỗ trợ chu kỳ vòng đời hệ thống

3.5

4.6.4

Có khả năng cải tiến và phát triển sản phẩm

3.5

4.6.5

Có khả năng xử lý khi hết thời gian sử dụng 

3.5

4.6.6

Thực hiện quản lý quá trình vận hành

3.5

 

 

KÝ HIỆU

TRÌNH ĐỘ NĂNG LỰC

MÔ TẢ

CÁC ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT ĐƯỢC DÙNG

1

0.0 à 2.0

Có biết qua/

Có nghe qua.

Bố trí/ Thu thập/ Định nghĩa/ Mô tả/ Kiểm tra/ Nhận biết/ Xác định/ Gọi tên/ Phác thảo/ Trình bày/ Tường thuật/ Trích dẫn/ Ghi chép/ Nhắc lại/ Kể lại/ Khẳng định/...

2

2.0 à 3.0

Có hiểu biết/

Có thể tham gia.

Sửa đổi/ Nêu lý do/ Chú thích/ Tính toán/ Thay đổi/ Chuyển đổi, biến đổi/ Hợp thành nhóm/ Giải thích/ Khái quát hóa/ Cho thí dụ/ Phỏng đoán, suy đoán/ Làm sáng tỏ, diễn giải/ Chú giải/ Dự đoán/ Xem xét lại/ Tóm tắt, tổng kết/ Di dời, phiên dịch/...

3

3.0 à 3.5

Có khả năng ứng dụng.

Áp dụng/ Làm theo/ Thu thập/ Xây dựng/ Chứng minh/ Phát hiện/ Minh họa/ Phỏng vấn/ Tận dụng/ Tác động/ Liên hệ, liên kết/ Cho thấy, dẫn dắt/ Giải quyết/ Sử dụng/ Triển khai/ Thực hiện/....

4

3.5 à 4.0

Có khả năng phân tích.

Phân tích/ So sánh/ Đối chiếu/ Lập biểu đồ/ Phân biệt/ Mổ xẻ/ Nhận ra/ Nhận diện/ Minh họa/ Phỏng đoán/ Suy đoán/ Phác thảo/ Chỉ ra/ Bình luận/ Lựa chọn/ Chia ra, phân chia/ Sắp xếp/ Chia nhỏ/...

5

4.0 à 5.0

Có khả năng tổng hợp và đánh giá.

1) Tổng hợp:

Biện luận/ Lắp ráp/ Phân loại/ Thu thập/ Phối hợp/ Kiến tạo/ Tạo ra/ Thiết kế/ Phát triển/ Giải thích/ Thiết lập/ Tích hợp/ Làm ra/ Tổ chức/ Tổ chức lại/ Cài đặt/ Tóm tắt/ Lập kế hoạch/...

2) Đánh giá:

Thẩm định/ Khẳng định chắc chắn/ Biện hộ/  Đánh giá/ So sánh/ Giải thích/ Giải nghĩa/ Quyết định/ Phán quyết/ Khuyến cáo/ Chỉnh sửa/ Tóm lược/ Phê chuẩn/ Xếp hạng/ Hỗ trợ/ Dự báo/,...